Medical News Today
Ngày 07 tháng 01 năm 2020
Loãng xương: Các nhà nghiên cứu tìm thấy một yêu tố nguy cơ khác gây ra căn bệnh này
Loãng xương là một tình trạng đặc trưng bởi mật độ xương bị suy yếu, khiến chúng trở nên giòn và dễ vỡ.
Loãng xương đều ảnh hưởng đến đàn ông và phụ nữ, đặc biệt là phụ nữ lớn tuổi sau khi mãn kinh.
Không có triệu chứng ở giai đoạn đầu của bệnh loãng xương nhưng một khi nó phát triển bạn có thể có các triệu chứng sau:
- Đau lưng
- Giảm chiều cao
- Khòm lưng
- Xương dễ gãy hơn bình thường
Bệnh loãng xương ảnh hưởng đến hàng triệu người trên thế giới. Lão hóa là yếu tố chính nhưng ngày càng có nhiều yếu tố rủi ro từ môi trường và ô nhiễm không khí dường như là một trong số đó.
Một nghiên cứu mới từ Viện Sức khỏe Toàn Cầu Barcelona được công bố trên JAMA cho thấy chất lượng không khí kém có liên quan đến sự suy giảm của giảm mật độ xương.
Các nhà nghiên cứu đã phân tích dữ liệu liên quan đến sức khỏe của xương và điều kiện sống của 3.717 người tham gia, tại khu vực xung quanh thành phố Hyderabad ở Ấn Độ.
- Chạy marathon giúp trẻ hóa động mạch (22.01.2020)
- Hãy làm điều có ích cho trái tim của bạn bằng cách: Đi bộ, đạp xe đi làm (22.01.2020)
- “Ngồi ít hơn - di chuyển nhiều hơn và thường xuyên hơn nữa”: tất cả các hoạt động thể chất đều có lợi cho tuổi thọ của bạn (22.01.2020)
- Thực phẩm chế biến có mối tương quan cao với dịch béo phì ở Mỹ (22.01.2020)
- Nhịn ăn không liên tục giúp sống lâu và khỏe mạnh hơn (22.01.2020)
- CÁCH ĐIỀU TRỊ CÚM KHÔNG CẦN DÙNG THUỐC (26.12.2019)
- Thoái hóa điểm vàng liên quan đến tuổi tác (AMD) là gì? (26.12.2019)
- Tăng cường tập thể dục ở người trên 60 tuổi làm giảm nguy cơ mắc bệnh tim và đột quỵ (12.12.2019)
- Bằng chứng mới cho thấy thực phẩm siêu chế biến gây ra các rủi ro cho sức khỏe (12.12.2019)
- Tăng cường sức khỏe bằng cách tập thể dục trước khi ăn sáng (02.12.2019)